Cảnh Báo Trẻ Đi Ngoài Ra Chất Nhầy Và Máu

    Tình trạng trẻ đi ngoài ra chất nhầy và máu không hề hiếm gặp, điều nay biểu hiện cho biết, cơ thể của bé đang mắc phải một số bệnh lý nguy hiểm cần được chữa trị càng sớm càng tốt. Bài viết sau đây sẽ giúp cho các bậc phụ huynh hiểu rõ hơn về vấn đề trên, để có thêm kiến thức để bảo vệ con em của mình, hãy cùng theo dõi nhé!

 Các nguyên nhân khiến trẻ đi ngoài ra chất nhầy và máu

  Các bậc cha mẹ có thể thấy được tình trạng này bằng mắt thường khi trẻ đi ngoài ra chất nhầy có màu (nâu. Trắng dục, vàng) kèm theo máu. Các chuyên gia y tế cho biết, tình trạng đi ngoài ra chất nhầy và máu là nguyên nhân cụ thể như sau:

  Lòng ruột cấp tính

  Trẻ nhỏ dưới 2 tuổi( 4-9 tháng) rất dễ mắc phải bệnh lý này, lồng ruột cấp tính là tình trạng một đoạn ruột của trẻ bị lộn ngược và chui vào bện trong của đoạn ruột gần kề. Trẻ có biểu hiện đau bụng dữ dội, ưỡn người, lười ăn, khóc thét từng cơn, nôn ói, đi đại tiện ra chất nhầy.

  Nhiễm vi khuẩn gây tiêu chảy

  Bệnh lý này xảy ra phổ biến ở cả người già và trẻ em vì đối tượng này đều có hệ miễn dịch yếu. Biểu hiện điển hình của bệnh là đi ngoài nhiều lần, trẻ đi ngoài có chất nhầy màu vàng, màu nâu kèm theo cả máu. Ngoài ra, trẻ em bị tiêu chảy còn bị đau bụng, nôn ói, chán ăn, mệt mỏi và thân nhiệt hạ.

  Kiết lỵ

  Bệnh kiết lỵ xảy ra khi đường ruột của trẻ nhỏ bị vi khuẩn, virus, ký sinh trùng,... xâm nhập vào cơ thể, bệnh ở giai đoạn nặng có thể dẫn đến tử vong do vi khuẩn xâm nhập vào máu. Biểu hiện của kiết lỵ ngoài chất nhầy kèm máu, còn kèm theo đi đại tiện nhiều lần, trẻ quấy khóc khi đại tiện,…

  Bệnh trĩ

  Vùng trực tràng - hậu môn bị tổn thương sẽ dẫn đến sung huyết tĩnh mạch và hình thành các búi trĩ. Ở trẻ nhỏ táo bón kéo dài thường do không ăn chất xơ cũng có thể mắc phải bệnh trĩ. Căn bệnh này sẽ cho trẻ em bị đau rát hậu môn, đi ngoài có chất nhầy kèm máu, bị sưng hậu môn,…

 Trẻ đi ngoài ra chất nhầy và máu có nguy hiểm không?

  Như đã nêu trên, trẻ nhỏ đi ngoài ra chất nhầy và máu là biểu hiện của các bệnh lý nguy hiểm, cho nên các bậc phụ huynh không nên chủ quan. Bởi khi không được chữa trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như:

  •   Trẻ bị suy kiệt.
  •   Rối loạn tiêu hóa.
  •   Suy dinh dưỡng.
  •   Thiếu máu nghiêm trọng.
  •   Mất cân bằng điện giải .
  •   Trí não chậm phát triển.
  •   Thậm chí là nguy hiểm đến tính mạng

  Cho nên, khi con em mình có những dấu hiệu bất thường các bậc cha mẹ hãy nhanh chóng đưa đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và tìm ra phương pháp chữa trị phù hợp, để bảo vệ sức khỏe và tránh được biến chứng nguy hiểm.

  Đặc biệt, khi chưa trải qua quá trình thăm khám, cha mẹ không nên tự ý sử dụng các loại thuốc hoặc biện pháp dân gian để điều trị bệnh cho bé. Và lưu ý các chăm sóc trẻ nhỏ để được mau chóng bình phục.

 Các chăm sóc trẻ khi đi ngoài ra máu và chất nhầy như thế nào?

  Để trẻ không còn gặp phải tình trạng đi ngoài ra chất nhầy và máu thì việc thăm khám và chữa trị, thực hiện theo các chỉ định của chuyên gia là điều vô cùng quan trọng.

  Bên cạnh đó, việc chăm sóc trẻ tại nhà đúng cũng là một điều quan trọng không kém sẽ giúp bệnh tình ở trẻ em có nhiều chuyển biến tích cực và thuyên giảm nhanh chóng. Theo các bác sĩ chuyên khoa cho biết khi chăm sóc cho trẻ bị đi ngoài có chất nhầy kèm theo máu tại nhà thì các bậc cha mẹ cần biết như sau:

  ✦Cho trẻ uống đủ 2 lít nước vào mỗi ngày, từ sữa, nước trái cây, nước cơm, nước canh, nước muối pha loãng,… để giúp bé bù vào điện giải đã mất.

  ✦Bổ sung vitamin K cho trẻ từ các loại thực phẩm gồm súp lơ, cải bắp, cần tây, củ cải, rau bina,…) giúp thúc đẩy quá trình đông máu và nhằm hạn chế lượng máu thất thoát ra ngoài khi trẻ đi đại tiện.

  ✦Ngoài ra, các loại thực phẩm như củ dền, thịt đỏ, trứng,... sẽ giúp cho trẻ sản sinh thê hồng cầu, ngăn ngừa việc thiếu máu và suy dinh dưỡng.

  ✦Các món ăn hằng ngày của bé phải được chế biến theo dạng lỏng và mềm để làm giảm áp lực cơ quan cũa hệ tiêu hóa của trẻ.

  ✦Trong thời gian chữa trị bệnh thì cha mẹ cần để trẻ nghỉ ngơi tại nhà dừng hoạt động mạnh hay vui chơi quá đà. Đặc biệt, cha mẹ cần lưu tâm không cho trẻ ăn các thực phẩm cay nóng và các đồ uống có chứa caffeine.

  ✦Nếu bậc phụ huynh thực hiện chăm sóc - hỗ trợ điều trị bệnh cho trẻ đúng cách, thì tình trạng trẻ đi ngoài có chất nhầy và máu sẽ được cải thiện trong thời gian khá ngắn. Ngược lại sẽ làm cho bệnh kéo dài, gặp nhiều biến chứng nguy cơ tử vong cao.

  Hy vọng với những chia sẻ từ các chuyên gia Âu Á về vấn đề trên sẽ mang lại cho bạn đọc những thông tin bổ ích. Mọi thắc mắc xin vui lòng gọi vào số 028.3817.2886 hoặc nhấn vào khung chat bên dưới để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.



Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

 Cách Chữa Trĩ Bằng Mẹo Dân Gian

 Phụ Nữ Mang Thai Mắc Phải Bệnh Trĩ Có Nguy Hiểm Không?

  Ngứa Hậu Môn Sau Khi Mổ Trĩ Là Do Đâu?